Poseidon là 1 trong 12 vị thần ngự trị trên đỉnh Olympia trong Thần thoại Hy Lạp, là vị thần cai quản biển cả, và "người rung chuyển Trái Đất", gây ra bởi các thần mã của Poseidon. Poseidon được miêu tả với hình ảnh một người đàn ông lớn tuổi với mái tóc xoăn và bộ râu bạc.
Poseidon là anh trai của Thần Zeus, em trai của Hades Ông là vị thần hộ vệ cho nhiều thành phố của Hy lạp, mặc dù bị mất quyền bảo vệ Athens vào tay của Athena. Lục địa bí ẩn Atlantis được chọn là thủ phủ của ông.
Poseidon là con trai thứ hai của Cronus và Rhea. Ông bị Cronus nuốt khi sinh ra sau đó được Zeus cứu thoát cùng anh chị em khác của mình. Tuy nhiên trong một số phiên bản của câu chuyện, giống như em trai Zeus, ông không chịu số phận như những người anh chị em khác của mình. Ông đã được mẹ của mình là Rhea cứu thoát bằng cách giấu ông trong một đàn cừu và giả vờ đã sinh ra một con lừa con và bà đưa cho Cronus ăn tươi nuốt sống
Tại lễ hội, các Skira, các linh mục của Athena và các linh mục của Poseidon quyết định mỗi vị thần sẽ tặng cho người dân Athens một món quà và người dân Athens sẽ chọn 1 món quà mà họ ưa thích và vị thần đó sẽ trở thành người bảo trợ cho thành phố. Poseidon nện xuống mặt đất với cây đinh ba của mình và một mùa xuân hiện lên trước mắt người dân Athen
Còn Athena đã tặng cho họ một cây ô liu. Người dân Athens và vua của họ đã chọn cây ô liu vì cây ô liu cho gỗ, dầu và thực phẩm. Sau trận đấu, tức điên lên vì thua, Poseidon đã gửi một lũ quái vật bay đến để trừng phạt người dân Athens vì đã không chọn ông.
Poseidon và Apollo đã xúc phạm đến thần Zeus vì đã gây ra cuộc nổi loạn chống lại Zeus dưới bàn tay xúi giục của Hera Thần Zeus tức giận đã tước quyền thiêng liêng của họ và bắt phải phục vụ dưới quyền vua Laomedon thành Troy Dưới sự sai bảo của Vua Laomedon, ông đã xây dựng các bức tường thành lớn vững chắc xung quanh thành phố cho thành Troy. Nhưng sau đó, trước cuộc chiến thành Troy, ông đã trả thù bằng cách gửi một con quái vật biển đến tấn công thành Troy. Heculic đã ra tay giết con quái vật.


Porsedon Trong Thần thoại Hy-Lạp

Poseidon là 1 trong 12 vị thần ngự trị trên đỉnh Olympia trong Thần thoại Hy Lạp, là vị thần cai quản biển cả, và "người rung chuyển Trái Đất", gây ra bởi các thần mã của Poseidon. Poseidon được miêu tả với hình ảnh một người đàn ông lớn tuổi với mái tóc xoăn và bộ râu bạc.
Poseidon là anh trai của Thần Zeus, em trai của Hades Ông là vị thần hộ vệ cho nhiều thành phố của Hy lạp, mặc dù bị mất quyền bảo vệ Athens vào tay của Athena. Lục địa bí ẩn Atlantis được chọn là thủ phủ của ông.
Poseidon là con trai thứ hai của Cronus và Rhea. Ông bị Cronus nuốt khi sinh ra sau đó được Zeus cứu thoát cùng anh chị em khác của mình. Tuy nhiên trong một số phiên bản của câu chuyện, giống như em trai Zeus, ông không chịu số phận như những người anh chị em khác của mình. Ông đã được mẹ của mình là Rhea cứu thoát bằng cách giấu ông trong một đàn cừu và giả vờ đã sinh ra một con lừa con và bà đưa cho Cronus ăn tươi nuốt sống
Tại lễ hội, các Skira, các linh mục của Athena và các linh mục của Poseidon quyết định mỗi vị thần sẽ tặng cho người dân Athens một món quà và người dân Athens sẽ chọn 1 món quà mà họ ưa thích và vị thần đó sẽ trở thành người bảo trợ cho thành phố. Poseidon nện xuống mặt đất với cây đinh ba của mình và một mùa xuân hiện lên trước mắt người dân Athen
Còn Athena đã tặng cho họ một cây ô liu. Người dân Athens và vua của họ đã chọn cây ô liu vì cây ô liu cho gỗ, dầu và thực phẩm. Sau trận đấu, tức điên lên vì thua, Poseidon đã gửi một lũ quái vật bay đến để trừng phạt người dân Athens vì đã không chọn ông.
Poseidon và Apollo đã xúc phạm đến thần Zeus vì đã gây ra cuộc nổi loạn chống lại Zeus dưới bàn tay xúi giục của Hera Thần Zeus tức giận đã tước quyền thiêng liêng của họ và bắt phải phục vụ dưới quyền vua Laomedon thành Troy Dưới sự sai bảo của Vua Laomedon, ông đã xây dựng các bức tường thành lớn vững chắc xung quanh thành phố cho thành Troy. Nhưng sau đó, trước cuộc chiến thành Troy, ông đã trả thù bằng cách gửi một con quái vật biển đến tấn công thành Troy. Heculic đã ra tay giết con quái vật.


Đọc thêm..
Pegasus là một trong những sinh vật nổi tiếng nhất trong thần thoại hy lạp. Pegasus là con ngựa thần có cánh như chim đại bàng, lông trắng muốt, là con của thần biển porsedon và Medusa Sau khi giúp đỡ người anh hùng Bellerophon đánh bại quái vật Chimera, thần zeus biến Pegasus thành một chòm sao trên bầu trời.


Theo thần thoại Hy Lạp, con ngựa đầu tiên do Hải Thần Poseidon tạo dựng và vị vua thứ nhất của xứ Athens tên Erichthonius là người đầu tiên xử dụng xe ngựa. Do đó, nhà vua và cỗ xe tứ mã này được đưa lên trời trở thành chòm sao "Auriga" có nghĩa là "Người cưỡi xe" (charioteer) bất tử. Xe của Thần Mặt Trời Phoebus, Ðịa Vương Pluto và Nữ Thần Aurora cũng do những toán ngựa lừng danh kéo.

Pegasus, một con ngựa có cánh như chim đại bàng, là con của Thủy Thần Poseidon và nàng Medusa. Khi Medusa bị người hùng Perseus chém đầu, máu từ cổ nàng phun ra thành ngựa Pegasus.
Ngay khi vừa ra đời, Pegasus dậm mạnh chân xuống núi Helicon tạo thành giòng suối Hippocrene khơi nguồn cho thi ca. Lớn lên, Pegasus trở thành ngựa bất kham, không ai trị nổi. Lúc đó, quái thú Chimaera đầu sư tử, mình rồng thở ra lửa đang tàn phá vùng Lycia. Gặp lúc nhà vua tìm kiếm nhân tài trừ hại cho dân, chàng hiệp sĩ Bellerophon là hoàng tử xứ Corinth đến xin đi giết quái vật và được chấp thuận, nhưng vẫn còn chưa tìm được một chiến mã xứng đáng


Theo lời chỉ dẫn của một pháp sư, trước khi lên đường,Bellerophon tới khấn vái tại đền thờ nữ thần Minerva còn được gọi là Athena. Ðến đêm, nữ thần báo mộng, trao cho một sợi giây cương bằng vàng và chỉ cho Bellerophon chỗ thần mã đang uống nước bên một giòng suối. Khi thấy sợi giây cương vàng, Pegasus tỏ lòng thần phục, ngoan ngoãn để Bellerophon tròng vào cổ.


Sau đó, Pegasus cùng Bellerophon bay vọt lên mây, đến chỗ Chimaera đang tác oai tác quái, chém được đầu con quái vật này. Cùng với Pegasus, Bellerophon còn giết được nhiều quái vật khác, trong đó có giòng giống Amazons. Với những chiến công liên tiếp, Bellephon trở thành kiêu căng, coi mình như thần linh, giục ngựa Pegasus bay tới núi Olympus đòi sống chung với các vị thần. 


Ngựa Pegasus thấy Belleophon quá kiêu ngạo bèn quật chàng xuống đất. Không còn thần mã, về sau Bellerophon trở thành một anh lang thang không nhà cửa, bị các thần linh ghét bỏ, còn ngựa Pegasus ở lại chuồng tại núi Olympus, được thần Zeus yêu chuộng và trao tặng cho Eos.



Pegasus Trong Thần Thoại Hy-Lạp

Pegasus là một trong những sinh vật nổi tiếng nhất trong thần thoại hy lạp. Pegasus là con ngựa thần có cánh như chim đại bàng, lông trắng muốt, là con của thần biển porsedon và Medusa Sau khi giúp đỡ người anh hùng Bellerophon đánh bại quái vật Chimera, thần zeus biến Pegasus thành một chòm sao trên bầu trời.


Theo thần thoại Hy Lạp, con ngựa đầu tiên do Hải Thần Poseidon tạo dựng và vị vua thứ nhất của xứ Athens tên Erichthonius là người đầu tiên xử dụng xe ngựa. Do đó, nhà vua và cỗ xe tứ mã này được đưa lên trời trở thành chòm sao "Auriga" có nghĩa là "Người cưỡi xe" (charioteer) bất tử. Xe của Thần Mặt Trời Phoebus, Ðịa Vương Pluto và Nữ Thần Aurora cũng do những toán ngựa lừng danh kéo.

Pegasus, một con ngựa có cánh như chim đại bàng, là con của Thủy Thần Poseidon và nàng Medusa. Khi Medusa bị người hùng Perseus chém đầu, máu từ cổ nàng phun ra thành ngựa Pegasus.
Ngay khi vừa ra đời, Pegasus dậm mạnh chân xuống núi Helicon tạo thành giòng suối Hippocrene khơi nguồn cho thi ca. Lớn lên, Pegasus trở thành ngựa bất kham, không ai trị nổi. Lúc đó, quái thú Chimaera đầu sư tử, mình rồng thở ra lửa đang tàn phá vùng Lycia. Gặp lúc nhà vua tìm kiếm nhân tài trừ hại cho dân, chàng hiệp sĩ Bellerophon là hoàng tử xứ Corinth đến xin đi giết quái vật và được chấp thuận, nhưng vẫn còn chưa tìm được một chiến mã xứng đáng


Theo lời chỉ dẫn của một pháp sư, trước khi lên đường,Bellerophon tới khấn vái tại đền thờ nữ thần Minerva còn được gọi là Athena. Ðến đêm, nữ thần báo mộng, trao cho một sợi giây cương bằng vàng và chỉ cho Bellerophon chỗ thần mã đang uống nước bên một giòng suối. Khi thấy sợi giây cương vàng, Pegasus tỏ lòng thần phục, ngoan ngoãn để Bellerophon tròng vào cổ.


Sau đó, Pegasus cùng Bellerophon bay vọt lên mây, đến chỗ Chimaera đang tác oai tác quái, chém được đầu con quái vật này. Cùng với Pegasus, Bellerophon còn giết được nhiều quái vật khác, trong đó có giòng giống Amazons. Với những chiến công liên tiếp, Bellephon trở thành kiêu căng, coi mình như thần linh, giục ngựa Pegasus bay tới núi Olympus đòi sống chung với các vị thần. 


Ngựa Pegasus thấy Belleophon quá kiêu ngạo bèn quật chàng xuống đất. Không còn thần mã, về sau Bellerophon trở thành một anh lang thang không nhà cửa, bị các thần linh ghét bỏ, còn ngựa Pegasus ở lại chuồng tại núi Olympus, được thần Zeus yêu chuộng và trao tặng cho Eos.



Đọc thêm..
theeo thần thoại hi lạp Medusa là 1 con quỷ trong 3 chị em quỷ có tên chung Gorgon trong 3 con quỷ này Medusa là con quỷ hung dữ và xinh đẹp nhất nhưng nó lại không bất tử như 2 người chị của nó.
trước kia Medusa là một thiếu nữ xinh đẹp có mái tóc bồng bềnh cực kì quyến rủ. Vì thế cô ta tự mãn cho rằng mình còn đẹp hơn nữ thần Athena. Sắc đẹp của Medusa đã thu hút poseidon. Khi poseidon theo đuổi, Medusa chạy đến đền thờ Athena và nghĩ rằng nữ thần sẽ bảo vệ cô, nhưng chẳng có gì xảy ra cả. poseidon đã hãm hiếp Medusa trong đền thờ của nữ thần
Athena biến nàng thành nữ quỷ với một cái nhìn có thể biến tất cả các sinh vật sống thành đá. Athena biến mái tóc tuyệt đẹp của Medusa thành rắn.
Medusa trở thành nữ quỷ khủng khiếp nhất, chẳng ai còn dám đến gần Medusa. Nhưng Medusa không bao giờ làm hại phụ nữ.Medusa bị giết bởi người anh hùng perseus, con của thần Dớt. Trong cuộc chinh phục của mình, Perseus được các vị thần ban tặng: tấm khiên của Athena, Đôi dép có cánh của Hermes, một thanh kiếm từ Hephaestus và khả năng tàng hình từ Hades.
Perseus có thể giết chết Medusa bằng cách nhìn hình ảnh phản chiếu qua tấm khiên của Athena. Lúc đó, Medusa đang mang thai của Poseidon. Khi Perseus chặt đầu Medusa, một con ngựa có cánh và chiến binh vàng bay ra từ cổ Medusa
Hạ được Medusa, Perseus lập được một chiến công lớn, mở đầu cho sự nghiệp anh hùng của mình. Perseus sử dụng đầu Medusa như một thứ vũ khí trước khi trả lại cho Athena. Athena gắn đầu Medusa lên tấm khiên của mình
Nhiều ý kiến mang tính chỉ trích, coi khinh xung quanh nữ quỷ này, nhưng cũng có người theo chủ nghĩa lãng mạn lên tiếng bảo vệ cho Medusa, người phụ nữ có cả sắc đẹp lẫn sự đáng sợ. Medusa giống như là một biểu tượng cho sự phẫn nộ của người phụ nữ

Medusa

theeo thần thoại hi lạp Medusa là 1 con quỷ trong 3 chị em quỷ có tên chung Gorgon trong 3 con quỷ này Medusa là con quỷ hung dữ và xinh đẹp nhất nhưng nó lại không bất tử như 2 người chị của nó.
trước kia Medusa là một thiếu nữ xinh đẹp có mái tóc bồng bềnh cực kì quyến rủ. Vì thế cô ta tự mãn cho rằng mình còn đẹp hơn nữ thần Athena. Sắc đẹp của Medusa đã thu hút poseidon. Khi poseidon theo đuổi, Medusa chạy đến đền thờ Athena và nghĩ rằng nữ thần sẽ bảo vệ cô, nhưng chẳng có gì xảy ra cả. poseidon đã hãm hiếp Medusa trong đền thờ của nữ thần
Athena biến nàng thành nữ quỷ với một cái nhìn có thể biến tất cả các sinh vật sống thành đá. Athena biến mái tóc tuyệt đẹp của Medusa thành rắn.
Medusa trở thành nữ quỷ khủng khiếp nhất, chẳng ai còn dám đến gần Medusa. Nhưng Medusa không bao giờ làm hại phụ nữ.Medusa bị giết bởi người anh hùng perseus, con của thần Dớt. Trong cuộc chinh phục của mình, Perseus được các vị thần ban tặng: tấm khiên của Athena, Đôi dép có cánh của Hermes, một thanh kiếm từ Hephaestus và khả năng tàng hình từ Hades.
Perseus có thể giết chết Medusa bằng cách nhìn hình ảnh phản chiếu qua tấm khiên của Athena. Lúc đó, Medusa đang mang thai của Poseidon. Khi Perseus chặt đầu Medusa, một con ngựa có cánh và chiến binh vàng bay ra từ cổ Medusa
Hạ được Medusa, Perseus lập được một chiến công lớn, mở đầu cho sự nghiệp anh hùng của mình. Perseus sử dụng đầu Medusa như một thứ vũ khí trước khi trả lại cho Athena. Athena gắn đầu Medusa lên tấm khiên của mình
Nhiều ý kiến mang tính chỉ trích, coi khinh xung quanh nữ quỷ này, nhưng cũng có người theo chủ nghĩa lãng mạn lên tiếng bảo vệ cho Medusa, người phụ nữ có cả sắc đẹp lẫn sự đáng sợ. Medusa giống như là một biểu tượng cho sự phẫn nộ của người phụ nữ

Đọc thêm..
Hannya âm Hán Việt là "Ban Nhược" hoặc "Bát Nhã") là một loại yêu quái trong quan niệm dân gian Nhật Bản. Hannya là đề tài thường xuất hiện trong kịch Nō và có một loại mặt nạ dành riêng cho nó gọi là "Hannya no men". Mặt nạ Hannya được thể hiện là khuôn mặt quỷ nữ chứa chất đầy sự oán hận và ghen tuông.
hanya là cách đọc Hán-Nhật nếu theo cách đọc Hán -Việt có nghĩa là "bát nhã" đây là theo phật giáo ý nghĩa của nó là "trí tuệ" trí tuệ ở đây không có nghĩa là tri thức thế gian mà là sự hiểu biết về vạn vật. có được do sự giác ngộ.
Tuy nhiên trong tiếng Nhật hiện đại, từ Hannya ít có quan hệ với nghĩa vốn có của nó mà thường dùng để chỉ về loại mặt nạ Hannya dùng trong kịch Nō và đôi khi còn được ám chỉ người đàn bà hay ghen tuông.
Một thuyết cho rằng sở dĩ mặt nạ này được đặt theo tên của người đầu tiên làm ra nó, một vị tăng tên Hannya. Một thuyết khác cho rằng cái tên Hannya bắt nguồn từ cuốn tiểu thuyết GENJI MÔNGATARI của Murasaki
Trong số các loại mặt nạ quỷ nữ được gọi là Hannya trong kịch Nō, Shinja (Chân xà) là loại có tội nghiệp nặng nề nhất và gần như đã biến thành rắn. Vì quá ghen tuông mà khuôn mặt hóa rắn, tóc tai rụng hết, miệng xẻ rộng đến mang tai, lưỡi thò ra ngoài, răng nanh dài ra. Tất cả các loại mặt quỷ nữ đều mọc sừng trên đầu.
Được sáng tạo từ xa xưa, thực tế quỷ là một hình ảnh do con người nghĩ ra nhằm biểu hiện cho phần “con” trong con người. Nếu thiên thần là biểu hiện cho những gì đẹp nhất thì ác quỷ lại là những gì xấu xa và tàn ác nhất của con người.

Devil Hanya

Hannya âm Hán Việt là "Ban Nhược" hoặc "Bát Nhã") là một loại yêu quái trong quan niệm dân gian Nhật Bản. Hannya là đề tài thường xuất hiện trong kịch Nō và có một loại mặt nạ dành riêng cho nó gọi là "Hannya no men". Mặt nạ Hannya được thể hiện là khuôn mặt quỷ nữ chứa chất đầy sự oán hận và ghen tuông.
hanya là cách đọc Hán-Nhật nếu theo cách đọc Hán -Việt có nghĩa là "bát nhã" đây là theo phật giáo ý nghĩa của nó là "trí tuệ" trí tuệ ở đây không có nghĩa là tri thức thế gian mà là sự hiểu biết về vạn vật. có được do sự giác ngộ.
Tuy nhiên trong tiếng Nhật hiện đại, từ Hannya ít có quan hệ với nghĩa vốn có của nó mà thường dùng để chỉ về loại mặt nạ Hannya dùng trong kịch Nō và đôi khi còn được ám chỉ người đàn bà hay ghen tuông.
Một thuyết cho rằng sở dĩ mặt nạ này được đặt theo tên của người đầu tiên làm ra nó, một vị tăng tên Hannya. Một thuyết khác cho rằng cái tên Hannya bắt nguồn từ cuốn tiểu thuyết GENJI MÔNGATARI của Murasaki
Trong số các loại mặt nạ quỷ nữ được gọi là Hannya trong kịch Nō, Shinja (Chân xà) là loại có tội nghiệp nặng nề nhất và gần như đã biến thành rắn. Vì quá ghen tuông mà khuôn mặt hóa rắn, tóc tai rụng hết, miệng xẻ rộng đến mang tai, lưỡi thò ra ngoài, răng nanh dài ra. Tất cả các loại mặt quỷ nữ đều mọc sừng trên đầu.
Được sáng tạo từ xa xưa, thực tế quỷ là một hình ảnh do con người nghĩ ra nhằm biểu hiện cho phần “con” trong con người. Nếu thiên thần là biểu hiện cho những gì đẹp nhất thì ác quỷ lại là những gì xấu xa và tàn ác nhất của con người.
Đọc thêm..
Thiên sứ là 1 thực thể trên cao, nó xuất hiện rất nhiều trong các tôn giáo (đặt biệt là Thiên Chúa Giáo) các thiên sứ thường thi hành mệnh lệnh của các sứ giả
Tên của Thiên sứ trong kinh thánh có nghĩa sâu xa hơn khi được thêm danh xưng ( Thiên sứ của Chúa) or (Thiên sứ của Thiên Chúa). Trong Tân Ước thiên sứ xuất hiện như sứ giả đem mật khải của thiên chúa đến cho thánh Giuse, cho chúa Giê-su cho Maria, cho Phêro
Thiên sứ trưởng Gabriel hiện ra cùng Đức mẹ Maria trong vai trò của 1 sứ giả tỏ cho đức mẹ biết con của bà là Đấng Cứu Thế. Các thiên sừ khác cũng hiện ra để báo tin về sự ra đời của chúa Giê-su 

My Angel

Thiên sứ là 1 thực thể trên cao, nó xuất hiện rất nhiều trong các tôn giáo (đặt biệt là Thiên Chúa Giáo) các thiên sứ thường thi hành mệnh lệnh của các sứ giả
Tên của Thiên sứ trong kinh thánh có nghĩa sâu xa hơn khi được thêm danh xưng ( Thiên sứ của Chúa) or (Thiên sứ của Thiên Chúa). Trong Tân Ước thiên sứ xuất hiện như sứ giả đem mật khải của thiên chúa đến cho thánh Giuse, cho chúa Giê-su cho Maria, cho Phêro
Thiên sứ trưởng Gabriel hiện ra cùng Đức mẹ Maria trong vai trò của 1 sứ giả tỏ cho đức mẹ biết con của bà là Đấng Cứu Thế. Các thiên sừ khác cũng hiện ra để báo tin về sự ra đời của chúa Giê-su 
Đọc thêm..
Quan Vũ hay Quan Công, Tự Vân Trường, Trường sinh là 1 vị tướng cuối thời kì nhà đông Hán. Ông là 1 trong những người có công lớn trong việc lập ra nhà Thục 
Ông là 1 trong năm vị Ngũ hổ tướng gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Hoàng trung, Triệu Vân, Mã Siêu.
Ông được thờ cúng với hình tượng mặt đỏ, rau dài, tay cằm Thanh Long Yến Nguyệt Và cưỡi Ngựa Xích Thố. Tương truyền Thanh Long Đao của ông Nặng 82 Cân (40kg). Ông được ví với hình tượng hào hiệp, trượng nghĩa và trung thành.
Sách Thục ký chép rằng: Có lần Lưu Bị cùng đi săn với Tào Tháo, Quan Vũ lén khuyên Lưu Bị nên nhân lúc mọi người hỗn loạn mà giết Tào Tháo nhưng Lưu Bị không nghe theo vì tình thế không cho phép manh động.
Tào Tháo rất trọng vọng ông, phong làm thiên tướng quân,Hán Thọ Đình Hầu. Nhưng Tào Tháo để ý thấy ông không có ý ở lại lâu dài với mình, bèn sai Trương Liêu đến thăm dò ông.
Tháng chạp năm 219, Tôn Quyền sai người dụ hàng ông. Trong tình thế bị quân Ngô truy kích, Quan Vũ biết không thể dùng lực lượng ít ỏi còn lại để kháng cự, nên một mặt giả vờ đầu hàng, sai một số quân ở lại giương cờ trắng trên thành, còn mình dẫn hơn 10 quân kỵ theo đường nhỏ đổi hướng chạy lên phía bắc, hy vọng men theo đường núi để thoát khỏi sự kiềm tỏa của Tôn Quyền để tới Ích châu hoặc Hán Trung (địa bàn của Lưu Bị).
Khi Quan Vũ chạy tới Lâm Thư thì bị tướng Ngô là Chu Nhiên và Phan Chương chặn đường. Ông bị bộ tướng của Phan Chương là Mã Trung bắt được mang về. Vì không chịu khuất phục Tôn Quyền nên ông bị giết chết
Tôn Quyền giết Quan Vũ, sai người mang đầu ông đến Lạc Dương nộp cho Tào Tháo. Tào Tháo không mang đầu Quan Vũ đi bêu mà sai làm lễ tang trọng thể theo nghi thức an táng Chư Hầu
Các nhà nghiên cứu cho rằng: Tào Tháo đã phụ nhiều người, nhưng chưa từng phụ Quan Vũ.Mặt khác việc làm đó còn mang ý nghĩa chính trị không nhỏ: Tôn Quyền nộp đầu Quan Vũ cho Tào Tháo để muốn thiên hạ biết rằng mình giết Vũ theo lệnh Tào Tháo, khiến Lưu Bị chĩa mũi nhọn vào họ Tào; nhưng Tào Tháo trọng táng Quan Vũ lại cho ra thông điệp khác: Tôn Quyền tự ý giết ông. Tào Tháo đã giải toả được sự hiềm nghi của mọi người và lái được mũi nhọn của Lưu Bị trở lại phía Tôn Quyền.
Tam Quốc Diễn Nghĩa kể rằng: Ngày Tôn Quyền mở tiệc khao Lã Mông, hồn ông đã quay về giết chết Lã Mông. Vì hoảng sợ và để ly gián Ngụy và Thục nên đem đầu ông đến nộp cho Tào Tháo. Tào Tháo mở hộp đựng đầu Quan Vũ ra nhìn, thấy râu tóc dựng đứng lên, trừng mắt ra nhìn; vì vậy Tào Tháo hoảng sợ tới mức tái phát bệnh đau đầu và không lâu sau cũng chết.
Câu chuyện này dựa trên một phần thực tế về cái chết của Lã Mông. Không lâu sau khi đánh chiếm được Kinh châu cho Tôn Quyền và giết Quan Vũ, Lã Mông trở về cũng ốm nặng, không ăn uống được gì và qua đời.

Quan Vũ qua đời không rõ bao nhiêu tuổi.Tam Quốc Diễn Nghĩa ghi ông thọ 58 tuổi, tức là sinh năm 162, nhưng các nhà sử học không xác nhận thông tin này là chính xác.Sau này Lưu Bị vì mối thù Quan Vũ đã mang quân đi đánh Tôn Quyền (năm 221).

Hình Xăm Quan Công Đẹp

Quan Vũ hay Quan Công, Tự Vân Trường, Trường sinh là 1 vị tướng cuối thời kì nhà đông Hán. Ông là 1 trong những người có công lớn trong việc lập ra nhà Thục 
Ông là 1 trong năm vị Ngũ hổ tướng gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Hoàng trung, Triệu Vân, Mã Siêu.
Ông được thờ cúng với hình tượng mặt đỏ, rau dài, tay cằm Thanh Long Yến Nguyệt Và cưỡi Ngựa Xích Thố. Tương truyền Thanh Long Đao của ông Nặng 82 Cân (40kg). Ông được ví với hình tượng hào hiệp, trượng nghĩa và trung thành.
Sách Thục ký chép rằng: Có lần Lưu Bị cùng đi săn với Tào Tháo, Quan Vũ lén khuyên Lưu Bị nên nhân lúc mọi người hỗn loạn mà giết Tào Tháo nhưng Lưu Bị không nghe theo vì tình thế không cho phép manh động.
Tào Tháo rất trọng vọng ông, phong làm thiên tướng quân,Hán Thọ Đình Hầu. Nhưng Tào Tháo để ý thấy ông không có ý ở lại lâu dài với mình, bèn sai Trương Liêu đến thăm dò ông.
Tháng chạp năm 219, Tôn Quyền sai người dụ hàng ông. Trong tình thế bị quân Ngô truy kích, Quan Vũ biết không thể dùng lực lượng ít ỏi còn lại để kháng cự, nên một mặt giả vờ đầu hàng, sai một số quân ở lại giương cờ trắng trên thành, còn mình dẫn hơn 10 quân kỵ theo đường nhỏ đổi hướng chạy lên phía bắc, hy vọng men theo đường núi để thoát khỏi sự kiềm tỏa của Tôn Quyền để tới Ích châu hoặc Hán Trung (địa bàn của Lưu Bị).
Khi Quan Vũ chạy tới Lâm Thư thì bị tướng Ngô là Chu Nhiên và Phan Chương chặn đường. Ông bị bộ tướng của Phan Chương là Mã Trung bắt được mang về. Vì không chịu khuất phục Tôn Quyền nên ông bị giết chết
Tôn Quyền giết Quan Vũ, sai người mang đầu ông đến Lạc Dương nộp cho Tào Tháo. Tào Tháo không mang đầu Quan Vũ đi bêu mà sai làm lễ tang trọng thể theo nghi thức an táng Chư Hầu
Các nhà nghiên cứu cho rằng: Tào Tháo đã phụ nhiều người, nhưng chưa từng phụ Quan Vũ.Mặt khác việc làm đó còn mang ý nghĩa chính trị không nhỏ: Tôn Quyền nộp đầu Quan Vũ cho Tào Tháo để muốn thiên hạ biết rằng mình giết Vũ theo lệnh Tào Tháo, khiến Lưu Bị chĩa mũi nhọn vào họ Tào; nhưng Tào Tháo trọng táng Quan Vũ lại cho ra thông điệp khác: Tôn Quyền tự ý giết ông. Tào Tháo đã giải toả được sự hiềm nghi của mọi người và lái được mũi nhọn của Lưu Bị trở lại phía Tôn Quyền.
Tam Quốc Diễn Nghĩa kể rằng: Ngày Tôn Quyền mở tiệc khao Lã Mông, hồn ông đã quay về giết chết Lã Mông. Vì hoảng sợ và để ly gián Ngụy và Thục nên đem đầu ông đến nộp cho Tào Tháo. Tào Tháo mở hộp đựng đầu Quan Vũ ra nhìn, thấy râu tóc dựng đứng lên, trừng mắt ra nhìn; vì vậy Tào Tháo hoảng sợ tới mức tái phát bệnh đau đầu và không lâu sau cũng chết.
Câu chuyện này dựa trên một phần thực tế về cái chết của Lã Mông. Không lâu sau khi đánh chiếm được Kinh châu cho Tôn Quyền và giết Quan Vũ, Lã Mông trở về cũng ốm nặng, không ăn uống được gì và qua đời.

Quan Vũ qua đời không rõ bao nhiêu tuổi.Tam Quốc Diễn Nghĩa ghi ông thọ 58 tuổi, tức là sinh năm 162, nhưng các nhà sử học không xác nhận thông tin này là chính xác.Sau này Lưu Bị vì mối thù Quan Vũ đã mang quân đi đánh Tôn Quyền (năm 221).
Đọc thêm..

 'Đây là khổ, đây là nguyên nhân của khổ, đây là phương pháp tiêu diệt khổ, đây là con đường tiêu diệt khổ', và khi ta nhận thức được điều này, tâm ta thoát khỏi dục vọng, ham muốn tồn tại, vô minh. Ta tự hiểu chân lí 'Tái sinh ta đã đoạn, cuộc sống tu tập của ta đã hoàn tất, ta đã hoàn thành những gì phải làm. Cuộc sống (khổ đau) này ta đã vượt qua'

Hóa Độ và Tịch Diệt
- Ông bắt đầu giảng pháp bằng cách trình bày con đường dẫn đến kinh nghiệm giác ngộ và giải thoát. Trên cơ sở kinh nghiệm giác ngộ của mình, ông đã giảng Tứ Diệu Đế, Bác Chính Đạo, Vô Ngã, Vô Thường, Duyên Khởi quy luật Nhân Quả và nhiều bài Pháp khác. 
- Tại vườn Lộc Uyển ở Sarnath gần Ba-la-nại ông bắt đầu những bài giảng đầu tiên, gọi là "Chuyển Pháp Luân".
- Năm vị Tỳ-kheo đó trở thành năm đệ tử đầu tiên của ông và là hạt nhân đầu tiên của Tăng-Già. Sau đó ông thuyết pháp từ năm này qua năm khác. Ông hay lưu trú tại Vương-Xá và Phệ-xá-li sống bằng khất thực, đi từ nơi này qua nơi khác.    - Đệ tử của ông càng lúc càng đông, trong đó có vua Tần-Bà-Xa-La của xứ Ma-kiệt-đà. Vị vua này đã tặng cho Tăng đoàn một tu viện gần kinh đô Vương-xá. Các đệ tử quan trọng của ông là A-Nan-Đà, Xá-Lợi-Phất và Mục Kiền Liên. Cũng trong thời gian này, đoàn Tỉ-Khâu-Ni được thành lập.
- Cuộc đời ông cũng gặp nhiều người xấu muốn ám hại. Trong số đó, có Đề-Bà-Đạt-Đa là người em họ, muốn giành quyền thống lĩnh Tăng-già, nên rắp tâm tìm cách giết hại ông nhiều lần nhưng không thành. Tuy thế Đề-bà-đạt-đa thành công trong việc chia rẽ Tăng-già ở Phệ-xá-li. Ông đi con đường trung đạo và tùy thuận chúng sanh, ngược lại Đề-bà-đạt-đa chủ trương một cuộc sống khổ hạnh cực đoan.
- Ông mất ở tuổi 80. Qua 45 năm giảng dạy (có tài liệu nói là 49 năm) nghĩ rằng các đệ tử có thể chấp lời mình nói là chân lý, chứ không phải chỉ là phương tiện Giác Ngộ. Ông tuyên bố chưa từng nói lời nào. Lời dạy cuối cùng của Đức Phật là: "Tất cả các pháp hữu vi đều Vô Thường, chịu Biến Hoại, hãy Tinh Tiến tu học (để đạt giải thoát)!"
- Theo kinh Đại-Bác-Niết-Bàn, ông qua đời tại Câu-thi-na vào năm 486 (hay 483 trước Công nguyên). Trước đó sức khoẻ của ông đã trở nên rất yếu sau khi dùng bữa cúng dường tại nhà thí chủ Thuần-đà, tuy nhiên sau đó ông có nhấn mạnh cho tôn giả A-Nan-Đà hiểu là Tăng chúng không nên khiển trách người thợ rèn đó đã có thiện ý tối thượng.
- Ông tạo điều kiện cho các chư Tỳ-kheo cơ hội cuối cùng để chất vấn hay hỏi đáp Ngài nếu như có những vấn đề hay những điểm nào còn chưa sáng tỏ có thể đưa đến các kiến giải khác nhau về sau, tuy nhiên các vị đã im lặng, không có những câu hỏi hay thắc mắc nào.
- Trong cánh rừng Sà-la ven phía nam thành phố, đêm rất tối và tĩnh mịch, ông nằm nghiêng bên phía hữu, đầu hướng về phía Bắc, mặt hướng về phía Tây và dần nhập Niết-Bàn thông qua các mức thiền định, một trạng thái giải thoát hoàn toàn khổ đau của cuộc sống. 
- Theo truyền thuyết Pa-li thì ông diệt độ ngày rằm tháng tư, văn bản Phạn ngữ cho rằng ngày rằm tháng 11. Trong buổi hoả thiêu thân xác của ông có nhiều hiện tượng lạ xảy ra. Xá-Lợi của Phật được chia làm 8 phần và được thờ trong các tháp khác nhau.
- Mặc dù cuộc đời ông có nhiều huyền thoại bao phủ nhưng các nhà khảo cổ học và nhân chủng học - vốn hay có nhiều hoài nghi và thành kiến - cũng đều nhất trí công nhận ông là một nhân vật lịch sử và người đã khai sáng Phật Giáo.

Hình Xăm Phật Tổ Đep (p3)

 'Đây là khổ, đây là nguyên nhân của khổ, đây là phương pháp tiêu diệt khổ, đây là con đường tiêu diệt khổ', và khi ta nhận thức được điều này, tâm ta thoát khỏi dục vọng, ham muốn tồn tại, vô minh. Ta tự hiểu chân lí 'Tái sinh ta đã đoạn, cuộc sống tu tập của ta đã hoàn tất, ta đã hoàn thành những gì phải làm. Cuộc sống (khổ đau) này ta đã vượt qua'

Hóa Độ và Tịch Diệt
- Ông bắt đầu giảng pháp bằng cách trình bày con đường dẫn đến kinh nghiệm giác ngộ và giải thoát. Trên cơ sở kinh nghiệm giác ngộ của mình, ông đã giảng Tứ Diệu Đế, Bác Chính Đạo, Vô Ngã, Vô Thường, Duyên Khởi quy luật Nhân Quả và nhiều bài Pháp khác. 
- Tại vườn Lộc Uyển ở Sarnath gần Ba-la-nại ông bắt đầu những bài giảng đầu tiên, gọi là "Chuyển Pháp Luân".
- Năm vị Tỳ-kheo đó trở thành năm đệ tử đầu tiên của ông và là hạt nhân đầu tiên của Tăng-Già. Sau đó ông thuyết pháp từ năm này qua năm khác. Ông hay lưu trú tại Vương-Xá và Phệ-xá-li sống bằng khất thực, đi từ nơi này qua nơi khác.    - Đệ tử của ông càng lúc càng đông, trong đó có vua Tần-Bà-Xa-La của xứ Ma-kiệt-đà. Vị vua này đã tặng cho Tăng đoàn một tu viện gần kinh đô Vương-xá. Các đệ tử quan trọng của ông là A-Nan-Đà, Xá-Lợi-Phất và Mục Kiền Liên. Cũng trong thời gian này, đoàn Tỉ-Khâu-Ni được thành lập.
- Cuộc đời ông cũng gặp nhiều người xấu muốn ám hại. Trong số đó, có Đề-Bà-Đạt-Đa là người em họ, muốn giành quyền thống lĩnh Tăng-già, nên rắp tâm tìm cách giết hại ông nhiều lần nhưng không thành. Tuy thế Đề-bà-đạt-đa thành công trong việc chia rẽ Tăng-già ở Phệ-xá-li. Ông đi con đường trung đạo và tùy thuận chúng sanh, ngược lại Đề-bà-đạt-đa chủ trương một cuộc sống khổ hạnh cực đoan.
- Ông mất ở tuổi 80. Qua 45 năm giảng dạy (có tài liệu nói là 49 năm) nghĩ rằng các đệ tử có thể chấp lời mình nói là chân lý, chứ không phải chỉ là phương tiện Giác Ngộ. Ông tuyên bố chưa từng nói lời nào. Lời dạy cuối cùng của Đức Phật là: "Tất cả các pháp hữu vi đều Vô Thường, chịu Biến Hoại, hãy Tinh Tiến tu học (để đạt giải thoát)!"
- Theo kinh Đại-Bác-Niết-Bàn, ông qua đời tại Câu-thi-na vào năm 486 (hay 483 trước Công nguyên). Trước đó sức khoẻ của ông đã trở nên rất yếu sau khi dùng bữa cúng dường tại nhà thí chủ Thuần-đà, tuy nhiên sau đó ông có nhấn mạnh cho tôn giả A-Nan-Đà hiểu là Tăng chúng không nên khiển trách người thợ rèn đó đã có thiện ý tối thượng.
- Ông tạo điều kiện cho các chư Tỳ-kheo cơ hội cuối cùng để chất vấn hay hỏi đáp Ngài nếu như có những vấn đề hay những điểm nào còn chưa sáng tỏ có thể đưa đến các kiến giải khác nhau về sau, tuy nhiên các vị đã im lặng, không có những câu hỏi hay thắc mắc nào.
- Trong cánh rừng Sà-la ven phía nam thành phố, đêm rất tối và tĩnh mịch, ông nằm nghiêng bên phía hữu, đầu hướng về phía Bắc, mặt hướng về phía Tây và dần nhập Niết-Bàn thông qua các mức thiền định, một trạng thái giải thoát hoàn toàn khổ đau của cuộc sống. 
- Theo truyền thuyết Pa-li thì ông diệt độ ngày rằm tháng tư, văn bản Phạn ngữ cho rằng ngày rằm tháng 11. Trong buổi hoả thiêu thân xác của ông có nhiều hiện tượng lạ xảy ra. Xá-Lợi của Phật được chia làm 8 phần và được thờ trong các tháp khác nhau.
- Mặc dù cuộc đời ông có nhiều huyền thoại bao phủ nhưng các nhà khảo cổ học và nhân chủng học - vốn hay có nhiều hoài nghi và thành kiến - cũng đều nhất trí công nhận ông là một nhân vật lịch sử và người đã khai sáng Phật Giáo.
Đọc thêm..